Ảnh minh họa
Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc từ các hoạt động thường ngày như:
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần ô nhiễm như chất rắn lơ lững, chất hữu cơ hòa tan, các muối vô cơ, dưỡng chất, các vi khuẩn gây bệnh, ngoài ra còn chứa một ít các kim loại. Nồng độ các chất này thay đổi theo lượng nước sử dụng của các hộ, lượng nước sử dụng lại phụ thuộc vào khả năng cấp nước, thu nhập, tập quán sử dụng và thời tiết. Các tác hại của các thành phần này bao gồm làm suy giảm ô-xy của nguồn nước do sự phân hủy của các chất hữu cơ, phú dưỡng hóa các nguồn nước do ni-tơ và phốt-pho, tạo bọt do các loại bột giật, chất tẩy rửa, tạo mùi do indole;
Việc các hộ gia đình xả thải trực tiếp ra môi trường gây ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái tại khu vực, đặc biệt là môi trường nước như sông, hồ, kênh, rạch,… việc này dẫn đến môi trường xung quanh bị ô nhiễm bởi mùi hôi khó chịu.
Nước thải sinh hoạt là nguyên nhân khiến môi trường đất, nước bị ô nhiễm nếu không xử lý đúng cách. Nguồn nước bẩn chảy vào các khu đất trồng trọt, chăn nuôi sẽ gây tác động xấu đến với cây trông và vật nuôi. Trong trường hợp tệ nhất, nước thải sinh hoạt sau khi các gia đình thải ra sẽ chảy ra hệ thống ao, ngòi, sông suối làm chết các sinh vật như tôm, cá,… sau đó nước ngấm xuống lòng đất và chúng ta lại sử dụng. Một số biểu hiện của việc sức khỏe bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm nguồn nước như bệnh vàng da, bệnh về đường tiêu hóa,…
Ảnh minh họa
Do đó, mỗi hộ gia đình cần có ý thức trong việc bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sức khỏe của chính bản thân bằng những cách như:
Ngày nay, việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người dân chứ không còn là việc của một tổ chức hay nhà nước. Mỗi cá nhân đóng góp một phần nhỏ trong công cuộc bảo vệ môi trường góp phần nâng cao chất lượng sống cho hiện tại và thế hệ sau này.
Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ sức khỏe con người và phát triển nền kinh tế đất nước.